Bước tới nội dung

Tiếng Norman

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Norman
Normaund
Sử dụng tại

Được sử dụng trước đây:

Khu vựcNormandyquần đảo Channel
Tổng số người nóiKhông biết do mâu thuẫn
  • Auregnais: 0 (không còn)[1]
  • Guernésiais: khoảng 1.300 (được chính phủ hỗ trợ)
  • Jèrriais: khoảng 4.000 (được chính phủ hỗ trợ)[1]
  • Sercquiais: < 20 vào năm 1998 (bị đe doạ nghiêm trọng)[1]
  • Augeron: < 100 (bị đe doạ nghiêm trọng)
  • Cauchois: khoảng 50.000 (được địa phương hỗ trợ)
  • Cotentinais: khoảng 50.000 (được địa phương hỗ trợ)
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
tiếng Norman Cổ
  • Tiếng Norman
Phương ngữ
Hệ chữ viếtchữ Latinh (chữ Pháp)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3nrf (partial: Guernésiais & Jèrriais)
IETFnrf
Glottolognorm1245  Normand[2]
Linguasphere51-AAA-hc & 51-AAA-hd
Các khu vực mà tiếng Norman chiếm ưu thế bao gồm Jersey, Guernsey, Cotentin và Pays de Caux.
ELPNorman

Tiếng Norman (Normaund, tiếng Pháp: Normand, Guernésiais: Normand, Jèrriais: Nouormand) là một ngôn ngữ Rôman, có thể được phân loại là một trong những ngôn ngữ Oïl cùng với tiếng Pháp, tiếng Picardtiếng Wallon. Cái tên Norman Pháp đôi khi được sử dụng để mô tả không chỉ tiếng Norman mà cả ngôn ngữ hành chính tiếng Norman Anhtiếng Pháp pháp luật được sử dụng ở Anh. Nói chung, dạng viết của Norman và tiếng Pháp hiện đại dễ thông hiểu lẫn nhau. Sự thông hiểu này phần lớn được gây ra bởi sự thích ứng dần dần của tiếng Norman với phép chính tả Pháp.

Sau cuộc chinh phục của người Norman, tiếng Norman đã làm biến đổi tiếng Anh một cách đáng kể, đồng thời hình thành phương ngữ Norman Anh. Tiếng Norman Anh được sử dụng ở miền trung và miền nam Anh từ thế kỷ thứ 11 cho đến khi nó bắt đầu bị thay thế dưới triều vua Edward III (1312-1377), người đã áp dụng tiếng Anh trong cả tòa án lẫn trong quốc hội.

Phân bố địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Norman được nói ở lục địa NormandyPháp, nơi nó không có địa vị chính thức, nhưng được xếp vào loại ngôn ngữ khu vực. Nó được dạy trong một vài trường cao đẳng gần Cherbourg-Octeville.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c BBC Voices – Jerriais
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Normand”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  • Essai de grammaire de la langue normande, UPN, 1995. ISBN 2-9509074-0-7.
  • V'n-ous d'aveu mei? UPN, 1984.
  • La Normandie dialectale, 1999, ISBN 2-84133-076-1
  • Alain Marie, Les auteurs patoisants du Calvados, 2005. ISBN 2-84706-178-9.
  • Roger Jean Lebarbenchon, Les Falaises de la Hague, 1991. ISBN 2-9505884-0-9.
  • Jean-Louis Vaneille, Les patoisants bas-normands, n.d., Saint-Lô.
  • André Dupont, Dictionnaire des patoisants du Cotentin, Société d'archéologie de la Manche, Saint-Lô, 1992.
  • Geraint Jennings and Yan Marquis, "The Toad and the Donkey: an anthology of Norman literature from the Channel Islands", 2011, ISBN 978-1-903427-61-3

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Pháp